Khuyến cáo về chẩn đoán, điều trị và dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch của Hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam
Ảnh minh họa: nguồn Internet
Hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam, Khuyến cáo về chẩn đoán, điều trị và dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch:
I.Phần mở đầu:
Bảng 1: Nhóm khuyến cáo
Bảng 2: Mức chứng cứ
II. Đại cương:
1. Định nghĩa
2. Dịch tễ học
3. Sinh lý bệnh
4. Yếu tố nguy cơ
III. Chẩn đoán xác định
1. Chẩn đoán huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới
2. Chẩn đoán thuyên tắc động mạch phổi cấp
IV: Điều trị
1. Điều trị huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới
1.1. Điều trị trong giai đoạn cấp (0 – 10 ngày)
1.1.1. Thuốc chống đông
1.1.2. Các phương pháp điều trị khác
1.2. Điều trị trong giai đoạn duy trì (10 ngày - 3 tháng)
1. 3. Điều trị trong giai đoạn duy trì kéo dài (3 tháng – kéo dài)
1.4. Điều trị biến chứng hậu huyết khối tĩnh mạch
2. Điều trị thuyên tắc động mạch phổi cấp
2.1. Điều trị hồi sức
2.1.1. Hồi sức hô hấp
2.1.2. Hồi sức huyết động
2.2.Điều trị tái tưới máu
2.2.1. Điều trị thuốc tiêu sợi huyết
2.2.2.Phẫu thuật lấy huyết khối, hoặc can thiệp lấy huyết khối bằng ống thông (catheter)
2.3. Điều trị chống đông
2.4.Lưới lọc tĩnh mạch chủ dưới
2.5. Điều trị biến chứng tăng áp lực động mạch phổi do thuyên tắc động mạch phổi mạn tính
3. Điều trị biến chứng liên quan đến điều trị chống đông
3.1.Biến chứng chảy máu lớn
3.1.1. Các bước xử trí biến chứng chảy máu do quá liều chống đông:
3.1.2. Bắt đầu lại điều trị chống đông sau biến chứng chảy máu
3.2.Biến chứng giảm tiểu cầu do Heparin (HIT)
4. Chuyển đổi điều trị giữa các nhóm thuốc chống đông
5. Điều trị chống đông khi phải phẫu thuật
V. Dự phòng
1. Bệnh nhân nội khoa
2. Bệnh nhân ngoại khoa chung
3. Bệnh nhân phẫu thuật chỉnh hình
4. Bệnh nhân sản khoa
5. Bệnh nhân ung thư
6. Người di chuyển đường dài
Chi tiết tài liệu " Khuyến cáo về chẩn đoán, điều trị và dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch" xin xem tại đây.