Để triển khai nghiên cứu thuộc hoạt động B6.1 "Nghiên cứu theo dõi tích cực trong chương trình chống Lao", ngày 03-04/04/2014, Trung tâm Quốc gia về thông tin thuốc và phản ứng có hại của Thuốc (Trung tâm DI & ADR Quốc Gia) đã tổ chức Hội nghị Triển khai nghiên cứu nhằm Hướng dẫn và trao đổi về việc thu thập dữ liệu tại các cơ sở trọng điểm.
Technical Advisor provides support in the implementation of efficient and comprehensive pharmacovigilance system that support access to and safe use of essential medicines. Successful candidate will work in close cooperation with national pharmacovigilance center and clinic settings in Vietnam...
With financial support from the Global Fund Round 10, Hanoi University of Pharmacy implements Pharmacovigilance Component in Health System Strengthening Project. In this component, Vietnamese pharmacovigilance system is assisted to have comprehensive development. The component project aims at implementing a national pharmacovigilance network - implementing a national spontaneous reporting system as well as establishing a feedback system that would contribute towards the assurance of safety and efficacy of medicine use
The M&E consultant will be responsible for establishing and providing ongoing support for implementing the project’s M&E system, in line with Global Fund guidelines for M&E ...
With financial support from the Global Fund Round 10, Hanoi University of Pharmacy implements Pharmacovigilance Component in Health System Strengthening Project. In this component, Vietnamese pharmacovigilance system is assisted to have comprehensive development. The component project aims at implementing a national pharmacovigilance network - implementing a national spontaneous reporting system as well as establishing a feedback system that would contribute towards the assurance of safety and efficacy of medicine use ...
Sử dụng thuốc một cách an toàn hợp lý hiệu quả là mối quan tâm hàng đầu của ngành Dược nói riêng cũng như của cộng đồng nói chung. Trong đó việc ngăn chặn những phản ứng có hại gây ra bởi thuốc và phát triển hệ thống Cảnh giác dược quốc gia là một trong những giải pháp ưu tiên hướng đến mục tiêu phục vụ tốt hơn nữa sức khỏe của nhân dân.
Được sự quan tâm, ủng hộ của Bộ Y tế, Trung tâm DI-ADR quốc gia phối hợp cùng Vụ Kế hoạch tài chính – Bộ Y tế đã đệ trình đề cương dự án Tăng cường năng lực hệ thống Cảnh giác dược quốc gia lên Quỹ Toàn Cấu (Global Fund) và đang tích cực thực hiện công tác chuẩn bị và triển khai dự án.
Trong thời gian qua, căn cứ theo chính sách quốc gia về thuốc (ban hành năm 1996), dưới sự chỉ đạo của Bộ Y tế, Đơn vị thông tin thuốc và Hội đồng thuốc và điều trị (DICs & TCs) đã được thành lập tại phần lớn các bệnh viện. Các đơn vị thông tin thuốc đã mở rộng hoạt động của mình sang nhiều chuyên ngành khác nhau như điều trị, tư vấn sử dụng thuốc, cảnh giác dược, theo dõi kê đơn, cung cấp phản hồi …Các đơn vị thông tin thuốc cũng luôn cố gắng nâng cao tính chính xác của thông tin thuốc cũng như chất lượng dịch vụ trả lời câu hỏi được cung cấp. Vì vậy, nhu cầu về một nguồn thông tin thuốc đầy đủ, dễ tra cứu và chuẩn xác đang ngày càng trở nên cấp thiết hơn.
Tuy nhiên, do thiếu định hướng phát triển một cách có hệ thống, đặc biệt là thiếu đội ngũ dược sĩ có chuyên môn cao, thiếu nguồn tài liệu tham khảo, thiếu sự truyền đạt hiệu quả, chia sẻ kinh nghiệm giữa các khối lâm sàng trong cùng bệnh viện, giữa các bệnh viện, giữa bệnh viện - viện nghiên cứu, mà hoạt động thông tin thuốc còn rất hạn chế. Các bác sĩ, dược sĩ, y sĩ đang thiếu những thông tin dược phẩm đáng tin cậy, chính xác, cập nhật bằng tiếng Việt, trong khi lại luôn phải tiếp xúc với nguồn thông tin khổng lồ không được kiểm soát từ những nguồn thương mại hoặc đơn lẻ từ các công ty dược phẩm, các trình dược viên … khiến nhân viên y tế rất khó lựa chọn thông tin thuốc một cách hợp lý khi điều trị cho bệnh nhân.
Trong bối cảnh đó, Trung tâm Quốc gia về thuốc và theo dõi phản ứng có hại của thuốc tiến hành thiết kế và phát triển hệ cơ sở dữ liệu chuẩn quốc gia với những thông tin chi tiết về sử dụng thuốc trên các đối tượng bệnh nhân đặc biệt - dựa trên những bằng chứng y học - thông qua một phần mềm tra cứu tiện lợi, nhiều tính năng hỗ trợ và dễ sử dụng . Mục đích của dự án này là thiết kế một chương trình phần mềm làm cơ sở để quản lý, khai thác hệ cơ sở dữ liệu. Sau khi hoàn thiện, cơ sở dữ liệu và phần mềm tra cứu sẽ được phân phối làm công cụ hỗ trợ kê đơn cho các bác sĩ, dược sĩ, y tá, và trả lời các thắc mắc liên quan đến sử dụng thuốc, cũng như góp phần hỗ trợ các cán bộ y tế lựa chọn phương án điều trị phù hợp cho từng bệnh nhân và phục vụ công tác đào đạo dược lâm sàng.
Chính trong bối cảnh đó, Trung tâm DI&ADR quốc gia đã tiến hành cuộc khảo sát “Đánh giá năng lực quốc gia về Thông tin thuốc và Cảnh giác dược”với mục tiêu: